Lắp đặt và sửa chữa xin liên hệ
090 115
Hùng
Nhận chỉnh sửa lắp đặt anten chảo Vinasat, K+, VTC, An Viên và truyền hình vệ tinh .v.v. tại TP.HCM
Liên hệ 090115 (Hùng) "làm luôn ngoài giờ"
(số lượng kênh miễn phí phát trên vệ tinh Vinasat có thể thay đổi mà không báo trước)

Chủ Nhật, 28 tháng 4, 2013

Tần số kênh VTC13 - ITV ( kênh ca nhạc ) trên vệ tinh VINASAT 1

Để giúp quý vị khán giả thu và xem được kênh truyền hình VTC13 qua vệ tinh, chúng tôi xin cung cấp các thông số kỹ thuật cơ bản của gói kênh phát sóng chương trình truyền hình này như sau:

1. Về thiết bị thu vệ tinh.
- Để thu được tín hiệu truyền hình trực tiếp từ vệ tinh, mỗi gia đình chỉ cần trang bị bộ thiết bị thu tín hiệu vệ tinh đáp ứng tiêu chuẩn.
- Hiện các đầu thu vệ tinh được sản xuất, lắp ráp trong nước hoặc nước ngoài đáp ứng tiêu chuẩn, đang có bán phổ biến trên thị trường đều có thể thu được kênh truyền hình này.

2. Về thông số kỹ thuật cơ bản của gói kênh truyền hình VTC13.
-    Hướng vệ tinh: 132o E (Đông)
-         Tên vệ tinh: VINASAT 1
-         Tần số LNB: 09750/10600
-         Tần số thu: 11008 MHz
-         Phân cực: ngang (H)
-         Tốc độ mẫu (Symbol Rate): 28800 Msym/s

Tần số kênh VTC11 ( kênh thiếu nhi ) trên vệ tinh VINASAT 1

Để giúp quý vị khán giả thu và xem được kênh truyền hình VTC11 qua vệ tinh, chúng tôi xin cung cấp các thông số kỹ thuật cơ bản của gói kênh phát sóng chương trình truyền hình này như sau:

1. Về thiết bị thu vệ tinh.
- Để thu được tín hiệu truyền hình trực tiếp từ vệ tinh, mỗi gia đình chỉ cần trang bị bộ thiết bị thu tín hiệu vệ tinh đáp ứng tiêu chuẩn.
- Hiện các đầu thu vệ tinh được sản xuất, lắp ráp trong nước hoặc nước ngoài đáp ứng tiêu chuẩn, đang có bán phổ biến trên thị trường đều có thể thu được kênh truyền hình này.

2. Về thông số kỹ thuật cơ bản của gói kênh truyền hình VTC11.
-    Hướng vệ tinh: 132o E (Đông)
-         Tên vệ tinh: VINASAT 1
-         Tần số LNB: 09750/10600
-         Tần số thu: 11008 MHz
-         Phân cực: ngang (H)
-         Tốc độ mẫu (Symbol Rate): 28800 Msym/s

Tần số kênh VTC10 ( kênh văn hóa Việt ) trên vệ tinh VINASAT 1

Để giúp quý vị khán giả thu và xem được kênh truyền hình VTC10 qua vệ tinh, chúng tôi xin cung cấp các thông số kỹ thuật cơ bản của gói kênh phát sóng chương trình truyền hình này như sau:

1. Về thiết bị thu vệ tinh.
- Để thu được tín hiệu truyền hình trực tiếp từ vệ tinh, mỗi gia đình chỉ cần trang bị bộ thiết bị thu tín hiệu vệ tinh đáp ứng tiêu chuẩn.
- Hiện các đầu thu vệ tinh được sản xuất, lắp ráp trong nước hoặc nước ngoài đáp ứng tiêu chuẩn, đang có bán phổ biến trên thị trường đều có thể thu được kênh truyền hình này.

2. Về thông số kỹ thuật cơ bản của gói kênh truyền hình VTC10.
-    Hướng vệ tinh: 132o E (Đông)
-         Tên vệ tinh: VINASAT 1
-         Tần số LNB: 09750/10600
-         Tần số thu: 11008 MHz
-         Phân cực: ngang (H)
-         Tốc độ mẫu (Symbol Rate): 28800 Msym/s

Tần số kênh VTC1 ( kênh tin tức ) trên vệ tinh VINASAT 1


Để giúp quý vị khán giả thu và xem được kênh truyền hình VTC1 qua vệ tinh, chúng tôi xin cung cấp các thông số kỹ thuật cơ bản của gói kênh phát sóng chương trình truyền hình này như sau:

1. Về thiết bị thu vệ tinh.
- Để thu được tín hiệu truyền hình trực tiếp từ vệ tinh, mỗi gia đình chỉ cần trang bị bộ thiết bị thu tín hiệu vệ tinh đáp ứng tiêu chuẩn.
- Hiện các đầu thu vệ tinh được sản xuất, lắp ráp trong nước hoặc nước ngoài đáp ứng tiêu chuẩn, đang có bán phổ biến trên thị trường đều có thể thu được kênh truyền hình này.

2. Về thông số kỹ thuật cơ bản của gói kênh truyền hình VTC1.
-    Hướng vệ tinh: 132o E (Đông)
-         Tên vệ tinh: VINASAT 1
-         Tần số LNB: 09750/10600
-         Tần số thu: 11008 MHz
-         Phân cực: ngang (H)
-         Tốc độ mẫu (Symbol Rate): 28800 Msym/s

Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2013

Danh sách các kênh miễn phí trên vinasat 1 và 2 ( cập nhật tháng 04 năm 2013 )


có thêm một số kênh mới như : VOV TV, BÌNH PHƯỚC 2, HẬU GIANG, VŨNG TÀU, SYFY, CARTOON CLUB

Thứ Bảy, 20 tháng 4, 2013

1 chảo vệ tinh có dùng được cho nhiều đầu thu không?


Câu hỏi:
Anh / chị cho biết nếu chúng tôi có chảo phản xạ vệ tinh, LNB rồi thì có cần mua chảo phản xạ, LNB của VTC nữa không? Tại sao? 01 chảo phản xạ có dùng được cho nhiều đầu thu không?

Trả lời :
Khách hàng có thể dùng chảo phản xạ vệ tinh và LNB có sẵn để thu tín hiệu truyền hình vệ tinh của VTC từ vệ tinh Vinasat-1 và cấp cho đầu thu vệ tinh của VTC, tuy nhiên có một số lưu ý như sau:
-    Chảo phản xạ có sẵn phải là loại dùng để thu tín hiệu vệ tinh băng tần Ku, yêu cầu đường kính tối thiểu là 60cm
-    LNB có sẵn phải là loại dùng để thu tín hiệu vệ tinh băng tần Ku, tần số dao động nội của LNB phải là 9750MHz.
Khách hàng có thể dùng 01 chảo để thu và cấp tín hiệu cho nhiều đầu thu vệ tinh, tuy nhiên cần có lưu ý:
-    Dùng bộ chia tín hiệu cao tần cho vệ tinh (thường là bộ chia có tần số làm việc từ 5MHz đến 2400MHz và có khả năng dẫn nguồn cấp cho LNB từ đầu thu).

-    Số lượng đầu thu dùng chung 1 chảo thu không quá 2 đầu thu để tránh trường hợp tín hiệu sẽ không đủ khỏe trong thời tiết xấu khi chia cho quá nhiều đầu thu.

khi Việt Nam số hóa truyền hình, các tivi cũ sẽ phải ra sao ?


Những chiếc ti vi truyền thống này vẫn có thể sử dụng, có thể thu nhận tín hiệu hình ảnh.

Nhiều chương trình trên cùng tần số

Đến năm 2020, toàn bộ các hệ thống truyền hình tương tự (analog) của Việt Nam sẽ chuyển đổi sang truyền hình số. Đầu tiên sẽ thực hiện ở những khu vực thành phố, nơi có thu nhập bình quân người dân cao, sau đó sẽ tới các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

Theo đó, giai đoạn 1 ở các TP Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ sẽ phải kết thúc việc phát sóng truyền hình tín hiệu analog để phát trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất trước 31/12/2015. Giai đoạn 2 sẽ chuyển đổi hoàn toàn sang truyền hình số mặt đất ở 26 tỉnh, thành phố tiếp theo trước 31/12/2016. Giai đoạn 3 sẽ thực hiện số hóa truyền hình mặt đất tại 18 tỉnh tiếp theo, với lộ trình chuyển đổi hoàn toàn trước ngày 31/12/2018. Từ ngày 1/1/2021, các hệ thống truyền hình tại Việt Nam sẽ chuyển sang công nghệ truyền hình số.

Theo thống kê của Viện Chiến lược (Bộ TT&TT), hiện có khoảng 6 triệu hộ gia đình trên cả nước chưa có ti vi, còn trong số đã có ti vi thì có tới 63,69% sử dụng truyền hình analog. Ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số - Vô tuyến điện cho biết: Việc số hóa truyền hình mặt đất sẽ giúp truyền tải chương trình truyền hình với chất lượng cao hơn, thu được các chương trình chuẩn HD (độ phân giải cao) và 3D (không gian ba chiều).

Số hóa cũng giúp sử dụng hiệu quả băng tần. Với truyền hình analog hiện nay, một kênh tần số chỉ phát được một chương trình truyền hình. Nếu dùng truyền hình số mặt đất, một kênh tần số có thể phát được 20 chương trình.

Theo KS Nguyễn Huy Bạo, nguyên cán bộ Học viện Kỹ thuật Quân sự, điểm nổi trội của truyền hình digital là độ nét rất cao, khi đã bắt được sóng thì chắc chắn có hình nét, ngược lại thì không bắt được hình chứ không có chuyện hình bóng, chập chờn, nhiều hình chồng lên nhau và hình bị nhiễu giống như analog. Ngoài ra, các chương trình truyền hình số rất dễ lưu trữ vào ổ cứng, vào đĩa (VCD, DVD) và vào thẻ; sao đi chép lại luôn giữ được chất lượng như ban đầu.

Xu hướng công nghệ trong tương lai sẽ phải là chất lượng hình ảnh tốt, nội dung tốt chứ không đơn thuần là xem được hình.

Số hóa truyền hình (Kỳ 2) Cả nước cần đầu thu


TT - Đến năm 2020, hơn 18 triệu hộ gia đình VN đang có tivi sẽ phải chuyển sang xem truyền hình số dù muốn hay không. Riêng với truyền hình số mặt đất, lộ trình này sẽ gần hơn. Giả định rằng 1/3 của hơn 18 triệu hộ ấy có khả năng mua mới tivi có sẵn đầu thu số thì cũng còn đến 12 triệu hộ cần được trang bị đầu thu.

Chưa kể, mỗi nhà có thể có hơn một tivi, với truyền hình cáp analog một sợi cáp có thể dùng chung nhiều tivi nhưng với truyền hình kỹ thuật số, mỗi tivi phải dùng một đầu thu. Như vậy, đến năm 2020 cả nước bắt buộc phải tiêu thụ ít nhất 12 triệu đầu thu các loại, đủ cho một dây chuyền sản xuất nội địa khởi động và phát triển.

Gần 100% đầu thu tại VN là hàng nhập khẩu

Số hóa truyền hình (Kỳ 1) Lộ trình ngàn tỉ

TT - Để có thể phát và xem truyền hình số, ước tính người dân phải chi 9.100 tỉ đồng mua đầu thu, nhà đài cũng tốn vài ngàn tỉ đồng sắm máy phát hình mới.




VN đang có gần 18,2 triệu hộ gia đình có tivi, trong đó gần 12,6 triệu hộ đang dùng ăngten giàn.  Liệu những hộ gia đình nghèo trong số đó có xem được truyền hình số mặt đất khi lộ trình số hóa hoàn tất?

Theo đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2015, 80% hộ gia đình có tivi trên cả nước xem được truyền hình số, trong đó truyền hình số mặt đất chiếm khoảng 55% các phương thức.

Kế hoạch triển khai đề án chia các tỉnh thành thực hiện ra làm bốn nhóm khu vực và thời gian thực hiện gồm bốn giai đoạn.

Theo lộ trình, giai đoạn 1 từ năm 2012-2015, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất toàn quốc và khu vực phải hoàn thành việc xây dựng hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất tại các thành phố thuộc nhóm I (gồm Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ).

Thứ Bảy, 13 tháng 4, 2013

Tần số các kênh truyền hình vệ tinh Vinasat miễn phí

CẬP NHẬT CÁC KÊNH MIỄN PHÍ TRÊN VỆ TINH VINASAT 1+2

(cập nhật ngày 20/10/2013)

TP 11008 H 28800: (13 kênh) VTC1, VTC10, VTC11, VTC13-ITV, VTC14, VTC16, VTV1, Vietnamnet, Nghệ An,Vĩnh Long, QTV1, QTV3, SCTV5

TP 11472 H 23200: (23 kênh) Tuyên Quang, Thái Nguyên,
Hòa Bình, QPVN, Bắc Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Gia Lai, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Bình Thuận, Bình Phước 2, Đồng Nai 1, Đồng Nai 2, Vũng Tàu, Vĩnh Long 2, Tiền Giang, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang.

TP 11549 H 28500: (6 kênh) VTV1, 2, 3, 4, 5, 6.


TP 11088 V 28125: (19 kênh)
Bắc Giang, Khánh Hòa, Nam Định, HTV7, HTV9, Cà Mau, Thừa Thiên Huế, Đắk Lắk, Lào Cai, Bình Định, Lạng Sơn, Bình Phước, Sóc Trăng, Long An, Đồng Tháp, Vĩnh Phúc, Quảng Nam, BTV2, BTV1.

TP 11119 V 14400: (2 kênh) TUYEN QUANG, VOVTV



Danh sách kênh truyền hình vệ tinh Vinasat miễn phí


Với 1 bộ đầu thu kỹ thuật số vệ tinh, khán giả cả nước có thể xem các kênh truyền hình hoàn toàn miễn phí, không phải trả tiền hàng tháng. chi phí cho bộ đầu thu này là tương đối rẻ, chỉ trên dưới 1 triệu đồng. có bán rộng rái khắp cả nước. Việc lắp đặt cũng tương đối dễ dàng và thuận tiện. vì là truyền hình kỹ thuật số(Digital) nên chất lượng hình ảnh, âm thanh tốt hơn rất nhiều so với truyền hình tương tự (Analog) và truyền hình cáp.

Truyền hình kỹ thuật số mặt đất ?

Truyền hình kỹ thuật số (DTV) là một hình thức công nghệ phát sóng mới, tiên tiến, giúp truyền hình ảnh dưới dạng dữ liệu qua sóng không khí như máy tính. DTV cung cấp hình ảnh và âm thanh trong trẻo, nhiều kênh hơn và thậm chí cả truyền hình chất lượng cao (HDTV) cho khách hàng dùng vô tuyến chất lượng cao. DTV cho phép nhiều dịch vụ hơn hẳn so với truyền hình phát sóng miễn phí.


Ở Việt Nam Truyền hình kỹ thuật số VTC là loại hình dịch vụ truyền hình kỹ thuật số trực thuộc Tổng công ty Truyền thông Đa phương tiện Việt Nam (VTC), được thành lập ngày 19 tháng 8 năm 2004. Truyền hình kỹ thuật số VTC phát chương trình kỹ thuật số DVB_T, hệ PAL. Ngoại trừ kênh VTC1 và VTC2 phát quảng bá, các kênh còn lại được thu trên đầu thu kỹ thuật số, truyền hình cáp. Truyền hình cáp là thu nhận thông tin qua giây cáp chứ không phải qua ăng ten lắp trên mái nhà. Hiện nay, truyền hình kỹ thuật số VTC đã phủ sóng trên toàn lãnh thổ Việt Nam và một số nước lân cận thông qua hệ thống các trạm mặt đất cũng như thông qua vệ tinh VINASAT-1.

Chất lượng truyền hình vệ tinh ?

Nếu bạn đã có TV đời mới cỡ lớn, 29, 34, 46 inches…,âm thanh Hifi Stereo, nhưng bạn chưa sử dụng nó để xem các chương trình truyền hình vệ tinh, thí quả là một điều lãng phí lớn. Vì những TV hiện đại và đắt tiền này đươc thiết kế để khai thác tất cả các ưu điểm về chất lượng hình ảnh và âm thanh do kỹ thuật truyền hình vệ tinh mang lại. Đó là:

1.Hình ảnh truyền hình vệ tinh không có bóng ma, vì sóng được truyền thẳng từ trên trời cao xuống, không có tình trạng phản dội bởi chướng ngại vật như đối với sóng truyền hình mặt đất VHF – UHF. Đây là một ưu điểm rất lớn, vì bóng ma thường làm người xem truyền hình rất kho chịu và là một trong những khuyết điểm lớn nhất của truyền hình UHF – VHF.

Chống sét cho vệ tinh chảo

Nhiều người vẫn lầm tưởng chỉ cần chống sét cho anten “xương cá”, chứ không biết phải chống sét cho anten parabol. Thực ra, đã đặt anten parabol trên nóc nhà, sân thượng… thì phải chống sét, trừ khi nó được đặt dưới đất hay trong sân nhà.


Khi thiết kế cột thu lôi, người ta thường chỉ tính đến việc bảo vệ cho tòa nhà, mà ít khi dự trù việc có đặt anten parabol nhô lên cao trong khi không ít thiết bị có đường kính tới 3m.

Tìm hiểu về phát sóng qua vệ tinh (Satellite Radio)

 Hầu hết các tín hiệu vô tuyến chỉ có thể truyền khoảng 30 đến 40 dặm từ trạm vô tuyến. Việc phải thay đổi trạm nhiều lần khi truyền trên khoảng cách dài qua nhiều khu vực sẽ làm cho tín hiệu bị “fade out” hoặc “fade in”. Ngày nay một trạm vô tuyến có thể phát tín hiệu đi hơn 22.000 dặm mà tín hiệu phía đầu thu vẫn rõ nhờ việc phát sóng qua vệ tinh.

Trạm vệ tinh là một ý tưởng đã tồn tại gần 10 năm nay. Năm 1992, Uỷ ban thông tin liên bang Mỹ US.FCC (Federal Communication Commision) tìm ra một phổ trong dải tần S (2,3 GHz) cho việc khai thác trên toàn cầu của vệ tinh dựa trên dịch vụ vô tuyến âm thanh số DARS (Digital Audio Radio Service). Chỉ có bốn công ty được cung cấp bản quyền để khai thác trên băng tần này và FCC đã cấp bản quyền cho hai trong số các công ty đó vào năm 1997. CD Radio (ngày nay là Sirius Satellite Radio) và American Mobile Radio (bây giờ là XM Satellite Radio) đã trả hơn 80 triệu đôla cho mỗi dải trên băng tần S cho việc truyền dẫn vệ tinh số.

Truyền hình kỹ thuật số là gì ?

Truyền hình số là  tên gọi một hệ thống truyền hình mà tất cả các thiết bị kỹ thuật từ Studio cho đến máy thu đều làm việc theo nguyên lý kỹ thuật số. Trong đó, một hình ảnh quang học do camera thu được qua hệ thống ống kính, thay vì được biến đổi thành tín hiệu điện biến thiên tương tự như hình ảnh quang học nói trên (cả về độ chói và màu sắc) sẽ được biến đổi thành một dãy tín hiệu nhị phân (dãy các số 0 và 1) nhờ quá trình biến đổi tương tự số.

Hệ thống phát thanh truyền hình, tuy nhiên, vẫn còn đang sử dụng kỹ thuật tương tự bởi nhiều thuật toán nén và phương pháp thực hiện mới được khám phá ra trong thời gian gần đây. Nén là một phương pháp làm giảm tốc độ dòng truyền tải tới giá trị phù hợp với độ rộng kênh truyền. Một đĩa CD có tốc độ đọc khoảng 1.5 Mbit/s, một chương trình truyền hình không nén có tốc độ dòng truyền tải lên tới 200 Mbit/s.

Đại cách mạng trong truyền hình đã bắt đầu

Mở đầu Hội nghị triển khai Đề án số hóa truyền hình đến 2020, sáng nay 26/3, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son nhấn mạnh những việc cần làm ngay: Xây dựng cơ sở hạ tầng truyền dẫn phát sóng quốc gia và khu vực, khai thác hạ tầng để phát huy hiệu quả vốn đầu tư của Nhà nước, doanh nghiệp và toàn xã hội; khai thác hạ tầng theo cơ chế thị trường để có giá thành thấp và chất lượng phù hợp; Tổ chức sắp xếp lại các đài truyền hình để tập trung vào nội dung, chuyển hoàn toàn phần tổ chức truyền dẫn phát sóng sang doanh nghiệp thực hiện...


Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng cho biết, trong quyết định phê duyệt Đề án của Thủ tướng đã đề cập rất rõ các nhóm giải pháp, trong đó nêu rõ cùng với việc hiện đại hóa, chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn phát sóng từ tương tự sang truyền hình số cần phải nâng cao chất lượng nội dung cho truyền hình số. Chỉ có như vậy thì người dân mới tự thấy được lợi ích tự nguyện chuyển đổi từ analog sang truyền hình số.

Doanh nghiệp truyền hình cáp "sợ" doanh nghiệp viễn thông?

Không thể phủ nhận sức mạnh hiện nay của các doanh nghiệp truyền hình cáp như VCTV, HTV... chính là nội dung "của nhà trồng được". Đây cũng chính là điểm yếu lớn nhất của các doanh nghiệp viễn thông như Viettel, FPT, VNPT nếu tham chiến thị trường truyền hình cáp. Thế nhưng, để cung cấp dịch vụ truyền hình cáp đến các nhà thuê bao thì các doanh nghiệp viễn thông lại đang có ưu thế về truyền dẫn. Trong khi đó, để xây dựng mạng truyền dẫn phủ đến tận xã thì tốn rất nhiều công sức, tiền bạc và với thực lực của các công ty truyền hình cáp đang cung cấp dịch vụ thì đó là điều "bất khả thi". Vì vậy, ngay khi doanh nghiệp viễn thông muốn nhảy vào lĩnh vực truyền hình cáp thì ngay lập tức VTV đã có công văn "tố" rằng việc các tập đoàn kinh tế Viettel, VNPT, FPT dự kiến đầu tư mới vào thị trường truyền hình cáp hiện nay là chưa phù hợp vì Nhà nước đang có chủ trương không để các Tập đoàn kinh tế Nhà nước đầu tư ngoài ngành.

Trước thông tin này, Bộ T&TT đã khẳng định, khuyến khích doanh nghiệp tận dụng hạ tầng có sẵn của mình cung cấp đa dịch vụ trên đó, kể cả truyền hình cáp, vì công nghệ đã hội tụ trên hạ tầng mạng. Bởi vậy, Viettel, FPT, VNPT có thể sử dụng hạ tầng mạng đó để cung cấp nhiều dịch vụ khác chứ không riêng gì truyền hình.

VTC sẽ tự sản xuất đầu thu truyền hình số?

Truyền hình VTC đặt mục tiêu triển khai dự án phát triển dịch vụ truyền hình số mặt đất DVB-T2 theo lộ trình số hóa truyền hình đã được Chính phủ phê duyệt và dự kiến tiến tới thành lập nhà máy sản xuất thiết bị đầu thu và các thiết bị viễn thông nhằm chủ động nguồn cung cấp và giảm giá thành thiết bị.

Ngày 18/1/2013, tại Hà Nội, Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện-VTC tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2013, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son và Thứ trưởng Trần Đức Lai đã tới dự và chỉ đạo hội nghị.

Tại Hội nghị này, ông Nguyễn Xuân Cường – Tổng giám đốc VTC cho biết, năm 2013 Tổng công ty VTC sẽ phấn đấu đạt doanh thu 5.606 tỷ đồng, đạt lợi nhuận khoảng 12 tỷ đồng. Khối dịch vụ truyền hình và nội dung số phấn đấu đạt mức tăng trưởng doanh thu trên 10% so với năm 2012.

Số hóa truyền hình: 8,5 triệu gia đình ảnh hưởng


Theo đề án số hóa truyền dẫn và phát sóng truyền hình mặt đất tới năm 2020, toàn quốc sẽ chuyển từ truyền hình analog sang truyền hình số mặt đất. Theo đó, khoảng 8,5 triệu ti vi của các gia đình sẽ không thu được tín hiệu nếu không lắp thêm đầu thu hình số mặt đất.


Người dân lại mất thêm một khoản để được xem truyền hình. Ảnh: Hồng Vĩnh.
Bốn giai đoạn số hóa

Theo đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, lộ trình số hóa truyền hình ở Việt Nam sẽ trải qua bốn giai đoạn.

“Sẽ có 5-6 doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng truyền hình kỹ thuật số mặt đất, trong đó có 2-3 doanh nghiệp truyền dẫn toàn quốc, còn lại là truyền dẫn khu vực. Làm như vậy để hướng tới chuyên nghiệp hóa truyền hình cả nước đến năm 2020”

Mật khâu ẩn của đầu thu vệ tinh S68, PATESAT

Mật khẩu để mở tất cả mật khẩu đã cài đặt trong quá trình sử dụng của đầu DUCNAL DVB S 68, S86 là 8888 hoặc 888888. Còn với đầu PANTESAT hay các đầu thông thường khác là 3327.

Các vệ tinh band Ku ở miền nam ( test tại TP.HCM)

Các vệ tinh phát band ku ở miền nam có thể thu đươc:



1/ VINASAT 1 :132 E LNB 9750 10600
2/ VINASAT 2 : 131,8 E LNB 9750 10600
3/ NSS 6 : 95 E LNB 9750 10600
4/ ST 2 : 88 ELNB 11300
5/ ABS 1 75 E LNB 11300
6/ THAICOM 5 : 78 E LNB 11300
7/ Apstar 7 at 76.5°E LNB 9750 10600

*Các vệ tinh trên điều thu ok với chảo 0,6 m (thử nghiệm tại tphcm).

Truyền hình Phật Giáo qua vệ tinh thu sóng tại TP.HCM

Hướng dẫn kỹ thuật thu sóng các kênh PG băng ku ở các tỉnh phía Nam.


Các đầu thu sóng vệ tinh Vinasat-1 HD và SD của Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC đều chuẩn bị sẵn khả năng thu sóng nhiều vệ tinh, tương tự như nhiều kiểu đầu thu sóng vệ tinh phổ biến trên thị trường. Nhưng các đầu thu sóng chuyên dùng cho Vinasat-1 có chất lượng tốt hơn (cũng có giá thành cao hơn), và thu được nhiều kênh khóa mã từ vệ tinh truyền thông quốc gia Vinasat-1.

Các kênh truyền hình PG thu được ở châu Á- Thái Bình Dương thuộc 2 nhóm: các kênh Bắc tông phát từ Đài Loan, các kênh Nam tông từ Thái Lan.

Lộ trình số hóa truyền hình "Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020”

(Mic.gov.vn) - Ngày 27/12/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 2451/QĐ-TTg về “ Phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020”.  


Theo đó, mục tiêu của Quyết định là: Chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất từ công nghệ tương tự sang công nghệ số theo hướng hiện đại, hiệu quả; Từng bước mở rộng vùng phủ sóng truyền hình số mặt đất nhằm phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, cung cấp các dịch vụ truyền hình đa dạng, phong phú, chất lượng cao; hình thành và phát triển thị trường truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất nhằm thu hút các nguồn lực xã hội; Tạo điều kiện để tổ chức và sắp xếp lại hệ thống các đài phát thanh, truyền hình trên phạm vi cả nước theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp.

Vì sao Úc lại chuyển sang truyền hình kỹ thuật số?


Để theo kịp với kỹ thuật
•     Điều quan trọng là Úc theo kịp với những thay đổi trên toàn thế giới về kỹ thuật
•     Các chương trình nước ngoài ngày càng được thực hiện theo định dạng kỹ thuật
số mà thôi
•     Các tiết mục TV Úc cần phải được thực hiện theo định dạng kỹ thuật số để dễ xuất cảng ra
nước ngoài


Để có thêm không gian phát sóng
•     Tại Úc, hiện nay TV được phát bằng cả tín hiệu số lẫn analog
•     Điều này tốn tiền và không có hiệu quả
•     Việc ngưng phát tín hiệu analog sẽ giải tỏa không gian để các dịch vụ khác có thể sử dụng
cho cộng đồng

Xem các kênh K+ trên đầu thu miễn phí ( chương trình bóng đá )

Với mục tiêu đưa các chương trình do K+ phối hợp biên tập và sản xuất ngày càng trở nên gần gũi với bạn xem truyền hình, ngay cả khi bạn chưa có thuê bao K+, K+ sẽ phát sóng miễn phí một số chương trình sau:

1.    “Muzik+” trên kênh K+NS
Phát sóng vào 12:00 trưa các ngày trong tuần (trừ thứ 7 và CN)
2.    “Điểm hẹn thể thao” trên kênh K+1
Phát sóng 7 ngày trong tuần
-       Lần 1: 6:30 tối
-       Lần 2: 10:15 tối
-       Lần 3: 6:00 sáng hôm sau
-       Lần 4: 11:30 sáng hôm sau

Thông tin vệ tinh Vinasat-2 (131,8°E)

Sau khi được phóng thành công lên không gian vào lúc 5h13 phút ngày 16/5 (theo giờ Việt Nam), vệ tinh VINASAT-2 đã được đưa từ quỹ đạo chuyển đổi đến quỹ đạo địa tĩnh (cách trái đất gần 36.000km) và đến ngày 21/5, vệ tinh VINASAT-2 đã được định vị thành công tại vị trí quỹ đạo 131,8 độ Đông. Chỉ vài giờ sau khi rời tên lửa đẩy, Trung tâm điều khiển mặt đất đã nhận được tín hiệu thu - phát từ vệ tinh VINASAT-2.


Ông Phạm Long Trận -  Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT cho biết, trong thời gian qua, các chuyên gia của Lockheed Martin đã tiến hành đo kiểm toàn bộ hệ thống vệ tinh để đảm bảo hoạt động ổn định của VINASAT-2 trước khi bàn giao cho VNPT. Trong suốt quá trình đo kiểm vệ tinh trên quỹ đạo, các cán bộ kỹ thuật của VNPT và chuyên gia tư vấn của Telesat Canada đã bám sát tiến trình đo thử của Lockheed Martin.

Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT Phạm Long Trận chính thức nhận bàn giao Vệ tinh VINASAT-2 từ đại diện Nhà thầu Lockheed Martin

Thông tin vệ tinh Vinasat-1 (132°E)

Vệ tinh VINASAT-1 là vệ tinh đầu tiên của Việt Nam đã được phóng lên quỹ đạo vào ngày 19/4/2008 bởi tên lưa đẩy Ariane 5 của Hãng Ariane Space (Pháp) từ bãi phóng Kourou, quốc gia Trung Mỹ French-Guiana.


Vệ tinh VINASAT-1 sử dụng platform model A2100, một trong những model hiện đại nhất do Hãng LockHeed Martin sản xuất chế tạo. Vệ tinh VINASAT-1 có 20 bộ phát đáp, trong đó 12 bộ băng tần Ku và 08 bộ băng tần C mở rộng với băng thông 36Mhz/1 bộ.

Vùng phủ sóng của vệ tinh, với băng Ku: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và một phần Myanmar với mức công suất bức xạ cao lên tới 55 dBW rất phù hợp cho các dịch vụ quảng bá; Với băng C mở rộng: Việt Nam, Lào, Campuchia, Đông Nam Á, đông Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ, Nhật Bản, Australia và quần đảo Hawaii với mức công suất bức xạ lên tới hơn 44 dBW đảm bảo chất lượng truyền dẫn cho các mạng thông tin viễn thông.

Vì sao nhiều Đài truyền hình đã chọn VINASAT ?

Sau khi phóng thành công lên quỹ đạo, VINASAT-1 đã hiện thực hóa giấc mơ làm chủ vệ tinh viễn thông riêng của Việt Nam, khẳng định chủ quyền quốc gia trong không gian và hiện 90% dung lượng của vệ tinh này đã được sử dụng.

 
Tiết kiệm chi phí thuê kênh
Trước khi có vệ tinh VINASAT-1, Việt Nam đã thuê 2.024 kênh vệ tinh viễn thông của nước ngoài với mức chi phí thuê kênh vệ tinh khoảng 10 triệu USD/năm. Tính tới nhu cầu phát triển của tất cả các bộ ngành trong những năm tiếp theo thì số tiền phải chi thuê kênh vệ tinh sẽ lớn hơn rất nhiều. Vì vậy, việc Việt Nam có vệ tinh riêng đã giúp các đơn vị trong nước tiết kiệm chi phí thuê kênh, giảm từ 1/3 đến một nửa tùy thuộc vào băng tần sử dụng. VINASAT-1 đi vào hoạt động góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc (TTLL) của quốc gia, nâng cao năng lực mạng lưới, chất lượng dịch vụ VT-CNTT, phát thanh, truyền hình của Việt Nam.
Đến nay, 90% dung lượng băng tần vệ tinh VINASAT-1 đã được đưa vào sử dụng. Với vùng phủ sóng toàn bộ khu vực Đông Nam Á và cả ở các thị trường lớn khác như Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc… VINASAT-1 đã và đang cung cấp các dịch vụ truyền hình, truyền dữ liệu, trung kế truyền dẫn, thoại, Internet cho các khách hàng trong và ngoài nước với chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế. Dự kiến 10% dung lương băng tần còn lại sẽ được đưa vào sử dụng trong năm 2012.
PGĐ Công ty Viễn thông quốc tế VTI Hồ Công Lâm cho biết, doanh thu dự kiến năm 2012 của VINASAT-1 là 250 tỷ đồng, chưa kể doanh thu từ 30% băng tần dành cho hoạt động của VNPT. Phó TGĐ thường trực VNPT Phan Hoàng Đức cũng cho biết tính trên tuổi thọ thiết kế của vệ tinh VINASAT-1 là 15 năm thì sau khoảng 10 năm VNPT sẽ thu hồi được vốn đầu tư 3.900 tỷ cho VINASAT-1 và thu hiệu quả kinh doanh cho 5 năm tiếp theo.

Thứ Ba, 2 tháng 4, 2013

Truyền hình chảo là gì ? (Truyền hình kỹ thuật số qua thu vệ tinh DTH)

DTH là phương thức truyền dẫn qua vệ tinh sử dụng băng tần KU. So với các phương thức truyền dẫn tín hiệu khác, truyền hình qua vệ tinh DTH là một phương thức phủ sóng rất hiệu quả.



Đặc biệt hơn, dịch vụ truyền hình này phù hợp với mọi điều kiện địa hình ở Việt Nam. DTH có những thế mạnh mà truyền hình mặt đất và truyền hình cáp không thể có được như: vùng phủ sóng rộng, không phụ thuộc vào địa hình, cường độ trường tại điểm thu ổn định và đồng đều trên toàn quốc nên hình ảnh, âm thanh luôn có chất lượng tốt. DTH được sử dụng ở băng tần KU (từ 54-56 dBW) của vệ tinh Vinasat, kích thước anten thu chỉ cần 0,6m nên phù hợp với mọi điều kiện thu tại các hộ gia đình.

Ông Phạm Thái Hùng, Trưởng phòng Kỹ thuật, Trung tâm kỹ thuật Truyền hình Cáp (VTV), cho biết: "Công nghệ truyền dẫn DTH là công nghệ truyền dẫn số nên đảm bảo được chất lượng, tín hiệu hình ảnh cũng như âm thanh, có thể truyền dẫn nhiều chương trình truyền hình có độ phân giải cao trên một bộ tách sóng (transponder), hệ thống âm thanh stereo hay âm thanh lập thể AC3".

Vệ tinh viễn thông là gì?

Vệ tinh viễn thông là một hệ thống chuyển tiếp sóng vô tuyến, có nhiều bộ phát đáp (mỗi bộ phát có thể chuyển tiếp rất nhiều kênh điện thoại hay kênh truyền hình và các dạng tín hiệu khác tùy theo phương pháp xử lý tín hiệu) được đặt trong không gian nhờ hệ thống tên lửa đẩy và điều khiển, các hệ thống điều khiển, đo xa...

Vệ tinh viễn thông có nhiều loại như: vệ tinh địa tĩnh được đặt cố định ở độ cao 36.000km trên đường xích đạo (thường dùng chuyển tiếp tín hiệu truyền hình, điện thoại, số liệu…); vệ tinh di động có quĩ đạo thay đổi liên tục (phục vụ các mục đích khác nhau như: định vị toàn cầu - GPS, ĐTDĐ, vệ tinh quân sự, viễn thám, thông tin hàng hải, khí tượng...).

Vệ tinh là gì?

Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó). Mọi vật thể thuộc Hệ Mặt Trời, gồm cả Trái Đất, đều là vệ tinh của Mặt Trời, hay là vệ tinh của các vật thể đó, như trong trường hợp của Mặt Trăng.

Việc định nghĩa vật thể nào là vệ tinh không phải luôn đơn giản khi xét đến một cặp hai vật thể. Bởi vì mọi vật thể đều có sức hút của trọng lực, chuyển động của vật thể chính cũng bị ảnh hưởng bởi vệ tinh của nó. Nếu hai vật thể có khối lượng tương đương, thì chúng thường được coi là một hệ đôi và không một vật thể nào bị coi là vệ tinh; một ví dụ là tiểu hành tinh kép 90 Antiope. Tiêu chuẩn chung để một vật thể được coi là vệ tinh là trung tâm khối lượng của hệ nằm bên trong vật thể chính.

Trong cách nói thông thường, thuật ngữ "vệ tinh" thường để chỉ một vệ tinh nhân tạo, nó là một vật thể do con người chế tạo và bay quanh Trái Đất (hay một thiên thể khác). Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng có thể sử dụng thuật ngữ đó để chỉ các vệ tinh thiên nhiên, hay các mặt trăng. Nói chung, trong cách dùng thông thường, "vệ tinh thiên nhiên" là thuật ngữ để chỉ các mặt trăng.


Góc phương vị, góc ngẩng, góc xoay LNB của chảo vệ tinh là gì ?



* Góc phương vị : là góc nằm ngang (tính từ phía bắc của đường kinh tuyến từ theo chiều kim đồng hồ đến đường thẳng đã cho), được tạo bởi đường tâm của búp sóng chính với phương Bắc của trái đất theo chiều kim đồng hồ, có giá trị từ 0 đến < 360 độ.


Góc phương vị là một thông số quan trọng khi lắp đặt chảo vệ tinh; theo đó nhân viên lắp đặt phải dựa vào la bàn để xác định lắp đặt thế nào cho đúng.

cách lắp đặt chảo AVG ( vệ tinh NSS 6 - 95.0°E )


1/ Các thiết bị và dụng cụ cần có: tua vít, mỏ lết, búa, kìm tuốt, La bàn, ốc vít,dây cáp, máy khoan bê tông, cáp đồng trục RG6, đầu nối, chảo thu sóng ,thiết bị thu tín hiệu truyền hình số vệ tinh, phụ kiện lắp đặt chảo thu, LNB (Low Noise Block)
• Anten parabol (anten chảo): là thiết bị có hình parabol dùng để thu tín hiệu các chương trình truyền hình từ vệ tinh. Với DTH anten parabol là loại băng tần Ku có đường kính nhỏ (60cm), thông thường là dạng elip.

• LNB (Low noise block): là bộ khuếch đại tạp nhiễu thấp gắn trên anten parabol có chức năng đổi tần từ tần số băng Ku (10.7 ¸ 12GHz) xuống dải tần số IF (950 ¸ 2150MHz) mà bộ giải mã có thể thu được và khuếch đại công suất tín hiệu thu được từ anten lên.

• Đầu thu giải mã đa phương tiện - IRD (Integrated Recever Decoder): thường được gọi là Set-top Box (STB): là thiết bị thu và giải mã tín hiệu truyền hình từ anten parabol và LNB, chuyển sang tín hiệu AV hay RF mà Tivi thông thường có thể xem được.Ngoài ra đầu thu giải mã còn có rất nhiều tiện ích người dùng đa dạng.

• Thiết bị phụ trợ đấu nối: gồm cáp đồng trục RG6 và 02 jắc F5 cho một bộ thiết bị.

cách lắp đặt chảo vtc ( vệ tinh Vinasat 1 - 132ºE )


1/ Các thiết bị và dụng cụ cần có: tua vít, mỏ lết, búa, kìm tuốt, La bàn, ốc vít,dây cáp, máy khoan bê tông, cáp đồng trục RG6, đầu nối, chảo thu sóng ,thiết bị thu tín hiệu truyền hình số vệ tinh, phụ kiện lắp đặt chảo thu, LNB (Low Noise Block)
• Anten parabol (anten chảo): là thiết bị có hình parabol dùng để thu tín hiệu các chương trình truyền hình từ vệ tinh. Với DTH anten parabol là loại băng tần Ku có đường kính nhỏ (60cm), thông thường là dạng elip.

• LNB (Low noise block): là bộ khuếch đại tạp nhiễu thấp gắn trên anten parabol có chức năng đổi tần từ tần số băng Ku (10.7 ¸ 12GHz) xuống dải tần số IF (950 ¸ 2150MHz) mà bộ giải mã có thể thu được và khuếch đại công suất tín hiệu thu được từ anten lên.

• Đầu thu giải mã đa phương tiện - IRD (Integrated Recever Decoder): thường được gọi là Set-top Box (STB): là thiết bị thu và giải mã tín hiệu truyền hình từ anten parabol và LNB, chuyển sang tín hiệu AV hay RF mà Tivi thông thường có thể xem được.Ngoài ra đầu thu giải mã còn có rất nhiều tiện ích người dùng đa dạng.

• Thiết bị phụ trợ đấu nối: gồm cáp đồng trục RG6 và 02 jắc F5 cho một bộ thiết bị.

cách lắp đặt chảo k+ ( vệ tinh Vinasat 2 - 131.8ºE )


1/ Các thiết bị và dụng cụ cần có: tua vít, mỏ lết, búa, kìm tuốt, La bàn, ốc vít,dây cáp, máy khoan bê tông, cáp đồng trục RG6, đầu nối, chảo thu sóng ,thiết bị thu tín hiệu truyền hình số vệ tinh, phụ kiện lắp đặt chảo thu, LNB (Low Noise Block)
• Anten parabol (anten chảo): là thiết bị có hình parabol dùng để thu tín hiệu các chương trình truyền hình từ vệ tinh. Với DTH anten parabol là loại băng tần Ku có đường kính nhỏ (60cm), thông thường là dạng elip.

• LNB (Low noise block): là bộ khuếch đại tạp nhiễu thấp gắn trên anten parabol có chức năng đổi tần từ tần số băng Ku (10.7 ¸ 12GHz) xuống dải tần số IF (950 ¸ 2150MHz) mà bộ giải mã có thể thu được và khuếch đại công suất tín hiệu thu được từ anten lên.

• Đầu thu giải mã đa phương tiện - IRD (Integrated Recever Decoder): thường được gọi là Set-top Box (STB): là thiết bị thu và giải mã tín hiệu truyền hình từ anten parabol và LNB, chuyển sang tín hiệu AV hay RF mà Tivi thông thường có thể xem được.Ngoài ra đầu thu giải mã còn có rất nhiều tiện ích người dùng đa dạng.

• Thiết bị phụ trợ đấu nối: gồm cáp đồng trục RG6 và 02 jắc F5 cho một bộ thiết bị.

cách lắp đặt chảo thu vệ tinh vinasat 1 & 2


1/ Các thiết bị và dụng cụ cần có: tua vít, mỏ lết, búa, kìm tuốt, La bàn, ốc vít,dây cáp, máy khoan bê tông, cáp đồng trục RG6, đầu nối, chảo thu sóng ,thiết bị thu tín hiệu truyền hình số vệ tinh, phụ kiện lắp đặt chảo thu, LNB (Low Noise Block)
• Anten parabol (anten chảo): là thiết bị có hình parabol dùng để thu tín hiệu các chương trình truyền hình từ vệ tinh. Với DTH anten parabol là loại băng tần Ku có đường kính nhỏ (60cm), thông thường là dạng elip.

• LNB (Low noise block): là bộ khuếch đại tạp nhiễu thấp gắn trên anten parabol có chức năng đổi tần từ tần số băng Ku (10.7 ¸ 12GHz) xuống dải tần số IF (950 ¸ 2150MHz) mà bộ giải mã có thể thu được và khuếch đại công suất tín hiệu thu được từ anten lên.

• Đầu thu giải mã đa phương tiện - IRD (Integrated Recever Decoder): thường được gọi là Set-top Box (STB): là thiết bị thu và giải mã tín hiệu truyền hình từ anten parabol và LNB, chuyển sang tín hiệu AV hay RF mà Tivi thông thường có thể xem được.Ngoài ra đầu thu giải mã còn có rất nhiều tiện ích người dùng đa dạng.

• Thiết bị phụ trợ đấu nối: gồm cáp đồng trục RG6 và 02 jắc F5 cho một bộ thiết bị.

2/ Lắp đặt anten thu :
Anten: Có thể lắp đặt anten tại tất cả các mặt phẳng (ngang, đứng hoặc nghiêng) thoả mãn các điều kiện: vị trí chắc chắn (nên tránh lắp đặt chảo thu trên mái ngói), anten không bị che chắn, đảm bảo thu tốt (góc chắn Anten không được vượt quá giá trị góc ngẩng - trường hợp lý tưởng hướng nhìn từ vị trí lắp đặt chảo thu đến vệ tinh Vinasat không bị che chắn bởi bất kỳ vật cản nào - không xoay Anten về hướng có nhiều người qua lại - có thể lắp đặt trên tường), không ảnh hưởng đến mỹ quan, đảm bảo an toàn lao động khi lắp đặt (cách xa đường điện cao thế).

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Sweet Tomatoes Printable Coupons